English

11/09/11

Home
Lời Nói Đầu
SựNghiệp CụTổ VũHồn
English
Thăm Gốc Tổ Mộ-Trạch
Nhất Gia
PhầnNhất-I
PhầnNhất-II
PhầnNhất-III
PhầnNhất-IV
PhầnNhất-V
PhầnNhất-VI
PhầnNhất-VII
Trích VũCaoĐàm
VũVănLư
VũTôngPhan
Tin Tổ-Đường Phương Nam
Làng TiếnSĩ
Họ Vũ trước CN
Đặng Vũ Phả Kư
Kịch Vũ Như Tô
ĐáiNhân-NinhB́nh
ThảoLuận- VũHồn

 

Prolegomena to the Genealogy of the Đặng-Vũ (in updating)

English Version by Vũ Quốc Công

(From "Prolégomènes à la généalogie des Đặng-Vũ", by Đặng Phương-Nghi)

 

Of the two hundreds and some groups of families (họ) that make up the population of Vietnam, the Đặng-Vũ hold a wholly apart and tribal position. Yet, the Đặng-Vũ are the only ones who may take pride in saying that they belong to the same clan, and that, to one another, they are related. Why this pride, in other word, why this quasi-mystical faith in their own value, would bring about such vigor to the majority of the Đặng-Vũ? This essay will try to bring their mysticism to the light by retracing historical events of the Đặng-Vũ family.

The Đặng-Vũ as a family-group, in fact, came into existence only at end of the 18th century, in 1765 to be exact, the year Vũ Thiện Thể married Đặng Thị Tư Giảng and took the surname of his father-in-law in order to be eligible to register, under the name of Đặng-Vũ Thiện Thể, as a legal resident of the village of Giao Thủy, renamed Hành Thiện in 1823, district of Xuân Trường, province of Nam Định, now Hà Nam Ninh, and thus establishing a new family-group with a double surname. This happening, in conjunction with an early notoriety, dissuaded the other Đặng to give the word Vũ as middle name to their children so as to avoid all possible quid proquo (1). This, hence, explains the family ties between all the Đặng-Vũ.

Nonetheless, through their ancestor Vũ Thiện Thể, the Đặng-Vũ claimed to be the descendants of Vũ Hồn, Generalissimo of the (Chinese) Tang Dynasty and her Viceroy in Annam from 841 to 843. After his royal mandate, the ex-Viceroy and Generalissimo chose to stay in Annam, and resettled, with his Vietnamese wife and children, in the village of Mộ Trạch, district of B́nh Giang, province of Hải Dương, now Hải Hưng. Given the fact that in Vietnam there was a significant number of persons bearing the Vũ surname, and together they made the 5th population of this country. Thence in the absence of reliable oral and/or written genealogical evidences, nothing would allow those Vũ to assert they were related to the Vũ of Mộ Trạch, highly reputed for its unusual great number of learned men and high-ranking mandarins -- government officials.

Be it known that there was no hereditary Aristocracy in Vietnam. Yet, the Suzerain, as rewards to his aides for their good and faithful services, might bestow titles of nobility. But title and office of a mandarin could not be transferred to his descendants, and matter-of-factly they could generate privileges and wealth to his children down, at most, to the fifth generation. For even members of the royal family who benefited greater privileges would know the decrease in rank of their titles and, in principle, they could end up as simple subjects within their sixth generation. In default of a blue blood system, there existed in feudal Vietnam another type of nobility, one of moral and high-minded qualities. It was, in fact, the fruit of a long-lasting academic and sociopolitical successes which, in turn, was the result of a tradition of great endurance in the education process that only a few people and/or families could manage to keep up with.

Nothing was known about Vũ Hồn's descendants who were living during the period that extended from the 9th to the 13th century. Nonetheless, from the beginning of the 14th to the end of the 18th century, the Vũ of Mộ Trạch were highly visible and popular throughout. This was due not only to an exceptionally great numbers of their laureates in academic contests, but also by high personalities and the variety of their talents. Vũ Quỳnh (1452-1516), for example, in addition to being Defense Minister and Academician, was the most learned man of the early days of the Lê Dynasty. He was the author of a monumental volume of Vietnam History and a famed treaty of Mathematics. In this matter, he shared with his cousin Vũ Hữu (1443-530), Prime Minister, the honor of being two of the four greatest mathematicians of Vietnam throughout her Monarchical Time. It's worthy to note that one of Vũ Hữu's brothers was a specialist in Martial Art, a Champion, and his cousin Vũ Huyên was a Champion in Chinese Chess Game; Vũ Huyên's expertise was so great that it gave rise to the adage, "Kẻ Mơ liquor, Mộ Trạch Chess Game."

Well-educated and well-versed, from fathers to sons, the men of Mộ Trạch were holding a variety of public offices, from the highly envied Office of the Premier down the line to the mayoral office of a village, or the more modest but well-respected position of a schoolteacher. The ratio of successes of the Vũ candidates in the contests for doctorate, spreaded along several centuries, was so large that, when reviewing the List of Doctors of The Kingdom, as he reached the page bearing the result of the 1656 contest and found that three out of six laureates were men of Mộ-Trạch, King Tự Đức of The Nguyễn Dynasty ear-marked on this page margin, "One family (worth) a half of what is found under the sky." Such a success, in all fields, could only incite jealousy of their contemporains. In an 18th century contest for literary style and artistic calligraphy, the Vũ of Mộ Trạch won a lion share of all the prices; witnessing to such a result, a chagrined mandarin asserted, "Nowadays, of the three prices for better literary style Mộ Trạch has won two. Only one calligrapher was chosen, and again Mộ Trạch excelled. Had a championship for thievery been held, Mộ Trạch might have come out triumphantly. "

Resettled in Hành Thiện, the Đặng-Vũ branch of the Vũ showed themselves worthy of their ancestors. After only two generations, the Đặng-Vũ started out competing, in the field of learning, with men of the two notable and well-established families of their new land. None of the Đặng-Vũ has ever reached the level of doctorate in Sino-Vietnamese studies, yet for want of financial means, which kept them from coming to the Royal Court for these prestigious competitions. But the Đặng-Vũ family has always been rich in graduates in Sino-Vietnamese studies of bachelor and master categories. If ratio was to be a factor in consideration, the Đặng-Vũ family could end up with a better number than her rivals.

Just as their ancestors made of Mộ Trạch a famous name, the Đặng-Vũ contributed their share in making an old small village of the monarchical time, lost in the marsh, a famous cultural center. During the ending years of the 19th century and the early ones of the 20th century, young scholars had come rushing in to this center, seeking high-priced teachers and counselors. To further the notoriety of this center, a proverb was coined, "North: Cổ Am; South: Hành Thiện,"

The Vũ of Mộ Trạch and the Đặng-Vũ as well, were allotting the prosperity of their "family" to the crowned influence of the sacred site where was laid the tomb of their first ancestor Vũ Hồn. Like a good number of scholars of the Tang Dynasty of China, the late Vũ Hồn was very well-informed in geomancy. During his stay in Vietnam as her Viceroy he spent his leisure time visiting places of the country, trying to find some serene land for his future residence and a good (in geomantic term) burial site. And he was so allured by a terrain surrounded by rivers on all of its sides that he baptized Đường An (literally Tang's Peace, but its real meaning has a touch of Pax Romana).

Nonetheless, what drew his attention to this area was a high ground that, shaped in a perfect configuration of Kim Tinh, or Golden Asterism in geomancers' vocabulary, possessed extremely rare geomantic qualities. Geomancers would give higher price to this kind ground even higher than the one that might promise the yielding of a royal lineage for the later might always be appended with innate limitations. As far as geomantic evaluation could go, this Kim Tinh type of ground would bring about lasting happiness and prosperity to the descendants of the person who was buried in it, provided that all complex geomantic rules for inhumation be strictly followed.

More than all other consideration, this ground with rare geomantic qualities incited Vũ Hồn, a Chinese-born of Fujian, to resettle in Vietnam and to make his residence in this small land of Đường An he named Khả Mộ, place that deserves to be liked. In later time Khả Mộ was changed into Mộ Trạch. Before his death, he made all essential dispositions for his soon-to-be tomb at the coveted site, in compliance with the rules of the geomancy.

This tomb, very impressive as it appeared, though having been restored at least once in the 17th century at the request of the Vũ of China, also very in sight in their country, fell fully in ruin during the reign of Emperor Thành Thái of the Nguyễn Dynasty.

Those who take geomancy lightly or as but a joke, quite simply charge the intellectual and sociopolitical prosperity of the Vũ and the Đặng-Vũ to a strong tradition of enduring education which is strengthened even more by the faith concerning the ancestral tomb. This tradition comprises certainly an excited and maintained passion for all the fields of knowledge, at the same time, and especially, for an exaltation of the five virtues as dictated by the dogmas of Confucianism: compassion, righteousness, propriety, knowledge, and integrity.

It was by their moral and intellectual integrity that the Vũ and the Đặng-Vũ could, throughout the centuries, preserve their self-respect and the adhesion of their descendants to their spiritual values. Of course, there existed among them a majority of the so-called men of virtue who acted way rather conformist. Hence out came the anti-conformists who, in their turn, made their way well up to eccentricity, and were readily prompted to rebel against injustice. The case of Ministers Vũ Duy Đoán and Vũ Công Đạo of the late 17th century was typical. Since they could not help holding themselves back as to contradict their Suzerain by their straight talk, both were sent into destitution. There were others, the audacious, who raised up and took the leadership of the revolting groups, or just participated in revolts against the corrupted and dishonored royal power. In so doing they risked their very lives and the lives of their direct relatives in consequence of the concept of collective responsibility incorporated in the laws of the land of their time. Such was the case of Vũ Trác Oánh who led his forces against the royal Army from 139-1741.

The warring ending of the 18th century and the advent of the Nguyễn Dynasty signaled the end of Vũ of Mộ Trạch splendor. Decimated by the fights between the various armed factions in which they took an active part. Consequently they were regarded as elements of subversion by the new masters of the kingdom and were decreed out of all academic contests, thus out of the exercise of public office. Deprived of their means, many chose to leave the village of their ancestors for more lenient places. However, the emigration of the Vũ out of Mộ Trạch in this epoch was not the first. As of the first millennium, following various population movements towards the South, a part them had left and installed in the places farther and farther from their native land. In the middle of the 18th century, the resettlement of Vũ Pháp Huy, father of Đặng-Vũ Thiện Thể, in the surroundings of the future village of Hành Thiện dated back to this economic emigration, or according to some other versions, it was a political emigration. This learned man moved his family to avoid the application of the death sentence that affected three generations of his lineage, consequence of an insurgence he himself perpetrated or one led by a member of his very family.

Now a question should be asked of the Đặng-Vũ who since 1975 have resettled in places the world over. Whatever might be the motive of their emigration, economic or political. Should they perpetuate the teachings of their ancestors as to up keep their learning aptitude and their strong will to make themselves productive, just as their fathers had hold high the torch of the Vũ of Mộ Trạch as they went South to Hành Thiện? If they could do just this, geomancy or not, the time-tested virtues of their Ancestor Vũ Hồn would continue to extend their influence on them.

----------

(1) The name of a Vietnamese is usually composed of a Surname (last name or family name), a middle name, optional; and a first name, sometimes a compound name of two words.

(2) Since the introduction of the modern education system, with the help of a better material condition, Đặng-Vũ's doctors and engineers are no more counted.

 

Genealogical Documentation of the Đặng-Vũ

Humanity of the Twentieth Century has been perplexed by the dwindling faith in the power of Reason, science and technology to better the human condition. And at the same time having been faced with unending sociopolitical unrest, it is rational that the people of this time period are fleeing to the supernatural world to seek refuge and consolation.

This mental and emotional situation has become the seeding ground for the development of a cultural movement known as Back to Ones' Root. This movement is very active among refugees, especially among Vietnamese living abroad, who, given the duress of political and economic conditions at home, have reached foreign lands to look for new means for their lives. Yet, being exposed to constant pressure of acculturation from the local dominant group, joining up to the ancestral link shows perhaps their strong demand to preserve their own identity.

It is ironic to recall that there were so many people, when in Vietnam, treated their kinfolk with complete negligence or in some lousy way. But strange enough is those same persons, now living abroad, would jump on kinship the heartfelt way. Taking on this Back to Ones' Root movement, the Đặng-Vũ hands in hands started out to associate themselves. The majority of Đặng-Vũ folks has but a dim view of their origin, but in their heart the mystical self-pride about the prestige and high dignity of their family-group simmers still, though no famed personality bearing Đặng-Vũ surname has ever been recorded in the history books of Vietnam. Self-confidence has been a tradition of the Đặng-Vũ; nonetheless, when being asked about the reason for this strong faith in their family-group, perhaps few of them could give a reasonable answer.

It is in answering our own questions, which arose when we were told by our Uncles contradictory legends concerning our family-group. And also in finding some way to straighten all the distortions made to facts by tradition that this document was written, yes, as a contribution to the truthful understanding of the Đặng-Vũ family-group. Since the availability of historical information/data is so poor, many a questions will be left unanswered. Hopefully, they will be addressed in the coming edition.

What is a genealogical documentation? It means an anthology or a collection of historical information that has been recorded in annals and books. It is traditionally the First Part of any genealogical pamphlet, in which events that are related to the works of the ancestors are put down, and it comes just before the Family Branch part of the said pamphlet, which shows the names of all members of a family-group. So Genealogical Documentation of the Đặng-Vũ is essentially a discussion concerning the ancestors of the Đặng-Vũ family-group.

 

His Eminence Vũ Hồn

The descendants of Vũ Hồn would tell you about him as if he were some character of mythology, but in fact who was he? In my childhood I heard so many legendary accounts related to him. In some tale he was an orphan adopted by a Chinese who raised him well and made of him a smart man and a good geomancer who eventually found a geomanticly beautiful and beneficial terrain at Mộ Trạch where he laid his parents' remains to their peaceful rest. In others he had a witty mother who, by good taste, knew how to hire an expert Chinese geomancer, who helped her burying Vũ Hồn's ancestral remains in an excellent site at Mộ Trạch. There was also a fairly interesting version concerning Vũ Hồn edited with great care by my Uncle Đặng Tư Khiêm. This version will appear in the appendix of this documentation.

There was in every story a village named Mộ Trạch, and in each of those Vũ Hồn was presented as a Vietnamese. Matter-of-factly Vũ Hồn was a Chinese and of course, a geomancer. He was a historical personality whose name was found in history books of both Vietnam and China. The reason his descendants made him into a dual personality, a Chinese geomancer and a brainy Vietnamese, took root in the ever-lasting antagonism between the Vietnamese and The Chinese races. Living in this anti-Chinese environment, the descendants of Vũ Hồn could not help but trying to deny their distant origin. Nevertheless, recorded historical facts would fail their attempt.

The chronicle of Vũ Hồn was embedded in traditions, and nowadays the aged Genealogy of the Vũ of Mộ Trạch has been stored in The Institute of History of Hanoi. The library of the Ecole Francais d'Extreme-Orient (?) has also amassed a related set of microfilms concerning this matter, including:

Mộ Trạch Vũ Tộc thế sự tích --- mic. I. 409.

Mộ Trạch Vũ Tộc tính thiện đường phả kư --- mic. I. 191.

Mộ Trạch Vũ Tộc thế trạch đường gia phả --- mic. I. 171.

Mộ Trạch Vũ Tộc ngũ chi phả --- mic. I. 223.

Mộ Trạch Vũ Tộc bát phái phả --- mic. I. 565.

This complete set was a collective work of several Confucians of the Vũ Family, namely Vũ Phương Lan, Vũ Thế Nho, Vũ Tông Hải, Vũ Huy Đỉnh, etc. They founded their work on the Vũ Family documents and epitaphs kept in their ancestral temple/monument, Their work began in 1717 and was accomplished in 1769. Later additions were done to their work up to the time of the reign of Emperor Tự Đức of the Nguyễn Dynasty.

Besides, During the Lê Dynasty the Vũ of Mộ Trạch made up a highly prestigious and respectable family-group. Vũ Hồn was consequently remembered in a number of books and annals that covered his Vũ Family. It was understandable that Công Dư Tiệp detailed his life at length for its author Vũ Phương Đề was a descendant of his. But it is to be noted that Trần Tiến, 1706, also honored Vũ Hồn and the Vũ Family in a whole page of his Đăng Khoa Lục Sưu Giảng, also kown as Lịch Đại Danh Hiền Phổ (1).

Official or dynastic history books also took up his name though briefly. Đại Việt Sử Kư Toàn Thư, formulated after Tân Đường Thư in 1479 by Ngô Sĩ Liên (Hanoi, Khoa Học Xă Hội, 1967, Vol. 1, p. 134) put it as follows.

"Tân Dậu (Year of the Rooster, 841 AD) --- Đường Dynasty's Vũ Tôn Nghiêm, The First Year of the Reign of His Majesty Hội Xương --- The Emperor decreed: Let Vũ Hồn be appointed His Royal Governor of Annam, replacing Hàn Ứơc."

"Quư Hợi (Year of the Boar, 843 AD) --- Đường Dynasty, The Third Year of His Majesty Hội Xương Reign --- His Royal Governor Vũ Hồn ordered his officers and men to repair the embankment of his fortress. They rose up against him, burned down the fortress palace, and looted the fortress stores. Hon fled to Quảng Châu. Commander Đoàn Sĩ Tất calmed them all down."

Earlier, Việt Sử Lược, written in about 1377, only put his name in the list of government officials who ruled Vietnam under the Đường Dynasty of China. Lê Tắc wrote his Annam Chí Lược in 1335 AD (Hue, University of; 1961, p.167). In the listing of the Đường Dynasty's rulers of An Nam, Lê Tắc appended a sentence to Vũ Hồn's name, " In The Third Year of His Majesty Hội Xương Reign, His Royal Governor of Annam Vũ Hồn was run out by his revolting Army."

Hence history indeed affirmed that Vũ Hồn was an official, or mandarin, sent by a Đường Emperor to Vietnam as a high-ranking ruler. As said by the Chinese Dictionary Ts'u Hai, the office of the Kinh Lược Sứ was structured by the Đường Ruler in 628 AD in a key frontier dominion, and empowered with total military strategic defense, and ordinarily assigned to a Commanding General, or Tiết Độ Sứ. In the three districts of Annam --- Giao Châu, Aí Châu, and Hoan Châu --- at first each Đô Đốc, a flagged officer, was appointed to each district. In 679, the Đô Đốc relinquished his power to the Đô Hộ Sứ (His Royal Supreme Commander), but in 768 again the Đô Đốc went back to his ex-office. During the Reign of Emperor Thái Ḥa (827-835), the offices of the Đô Đốc(s) were eliminated, and the administrations of all three districts were put under the Đô Hộ Phủ, or Dominion Military High Command. The first official to head the Dominion Government was Hàn Uớc.

At that time the warring situation was reigning in the Dominion for the brave and hard-core people of Annam had stood up against their rulers, so the military responsibility of the Ruler of Annam must necessarily supersede his other duties. Had Vũ Hồn been the replacement of Hàn Ước, then one might suppose that the office of Kinh Lược Sứ, His Royal Governor, was concurrent with the office of Đô Hộ Sứ, the Dominion Supreme Commander.

As of the Vũ of Mộ Trạch's genealogical documents, Vũ Hồn had been to Vietnam before 841 AD. In Đường Kính Tông's Bửu Lịch First Year, 825 AD, he had replaced Hàn Thiều (?) as Thứ Sử, Deputy Commissioner, of Giao-Châu. And in Đường Văn Tông's Hội Xương Third Year, 825 AD, he was promoted to Đô Hộ Sứ, Dominion Supreme Commander. This theory of the Vũ in no way contradicted the above-said historical facts though it did not mentioned Vũ Hồn's promotion to Kinh Lược Sứ. His descendants also didn't touch up the fact that he failed his duty of pacifying the revolt by his own Army and had to flee to Quảng Châu. In a short time later, he submitted his resignation on the pretext of his aging and poor health. He did not go home to China but stayed on in Vietnam with his Vietnamese wife, her name unknown, since he had been so fond of the beauty of this country.

Our tradition said he divided his children he had with his Vietnamese wife into two groups. One group sent he to his native land, district of Long Khê, province of Fujien, China, the other kept he with him and his wife. According to Vũ Phương Đề and Trần Tiến as well, the Vũ of China, his descendants, still kept his memory intact, and they would never miss an opportunity to send words to their Vietnamese cousins.

Vũ Hồn has always been very informed in Geomancy. He had been to Vietnam before Cao Biền (864-868), so he had plenty of leisure time sight-seeing around this country and studying its geomantic land structures, searching them for superior concentration points and veins before the later would have obstructed and dissimulated them (as goes the popular rumor). He paid special attention to two miraculous hilly grounds situated in a small area that was surrounded on all sides by rivers and located presently in the province of Hai Dương. He then decided to take it into his possession so that he could turn it into a divine source of grace for generations of his descendants. He later came back to organize a hamlet and named it Khả Mộ, or Belovable Hamlet. He also made of the surrounding area a larger political division, say, a district that he named Đường An, literally means Tang's Peace, or equivalently Pax Romana in meaning.

Later on an annexation made of Khả Mộ and its next door neighbor Trầm Trạch the village of Mộ Trạch --- The other name of Trầm Trạch was Lạp Trạch, its inhabitants made nón lá as their profession. Lạp means nón lá or latanier hat, so was the nick name of Trầm Trạch. Historical documents had confirmed the association of Vũ Hồn with the district of Đường An. However, though he did not opposed it out-right, Phạm Đ́nh Hổ, an author of the early Nguyễn Dynasty, suggested in his Vũ Trung Tùy Bút (Paris, Dong Nam A, 1985, p. 123-124) that, " This name Đường An was truly dated back to the time of the Đường Dynasty. Still it might not be necessarily coined by Vũ Hồn, and it might have existed even before his time." Phạm Đ́nh Hổ further defended argument, " The name Đường An indeed was given to a Princess of Emperor Đường Đức Tông (742-805), and as dictated by the Đường tradition, a Princess must be given the name of a district as her name. Yet there were no district within China bearing the name Đường An, so if a district of that name was ever existing, it must be some where in a Đường's colony, and it might be the Đường An of Giao Chi or Annam."

Under the Trần Dynasty, Đường An belonged in the Territory of Hồng Châu; under the Ming Dynasty of China, it belonged in the Sub-province of Lạng Giang, Territory of Thượng Hồng Châu. The Lê Dynasty created the Royal Territory of Nam Sách, later designated as military Sector of Hải Dương, in which the district of Đường An belonged in the Sub-province of Thượng Hồng. The Nguyễn Dynasty renamed Đường An as Năng An, which composed of ten cantons or sub-districts. The Village of Mộ Trạch became a component of the canton of Tuyển Cử. In its part the Sub-province of Thượng Hồng became the District of B́nh Giang, and it belonged in the Province of Hải Dương.

Vũ Hồn built his residence or dương phần (a geomantic term), on a spiraled or horn-shaped hilly ground enclosed all around by the five-energy sources, which, in geomantic belief, would prosper richly in talents. And, very truly, in later time it was admired as the cradle of Doctors of the Kingdom. Vũ Hồn himself cherished it more than even the kind of (geomantic) ground so-called the cradle of Emperors and Kings. The second ground he planned for his soon-to-be tomb or âm phần (a geomantic term) was a small high ground located due North of Khả Mộ. It was shaped in the configuration of Kim Tinh (a geomantic term that means literally Golden Asterism), seen as a peculiar type of configuration for a burial ground, but it would be extremely prosperous, i.e., greatly beneficial for one's descendants if one had the know-how of geomantic rules of interment. Therefore, before his death in about 860 AD, Vũ Hồn took pain planning and directing the construction of his tomb and giving instruction to his sons and grandsons as how they should bury him. Here went his instruction:

Hanging entombment is a must. Carve wide-open the Kim Tinh shaped ground; make good arrangement for the driving deep into the ground of four iron posts attached with chains; hang the casket with the so prepared chains; cover the whole emplacement first with wooden board, then with soil.

His descendants in China also received the same instruction. According to Trần Tiến, in the time of the Lê Restoration, they sent a letter to their cousins in Vietnam through His Royal Envoy to China, proposing that their cousins would take charge restoring their ancestral tomb as instructed in the designed blue print included with their letter.

The ancient tomb had been in ruin and rebuilt times and times again. In the time of Vũ Phương Đề it looked just like an isolated mound. But genealogical documents of the Vũ described it as an imposing construction completed with a collection of statues in terra cotta representing his entourage. This staff included, in the front, some mandarins standing in audience, some underworld creatures standing on guard in the far side, and some attendant officers with readied horses on both the left and right sides.

No one knows the now condition of this ancient tomb. Our Elders accounted that it was crumbled during reign of Emperor Thành Thái of the Nguyễn Dynasty, and a permit for its reconstruction was not granted. About ten years ago, I run into a picture of this tomb printed in some book whose title I could not remember --- May I ask our readers who may have a cue of this book, please let it be known to me also. The picture in that book shows Vũ Hồn's tomb as a simple but somehow large termite mound. In geomantic belief its large size is the very sign that it indeed has prospered.

In Vương Đức Huân Địa Lư Chân Truyền (Taipei, Vũ Lăng, 1983, p. 112), Trần Phồn Phú put down the following discussion on the Kim Tinh configuration:

If a Kim Tinh site is to be used for the inhumation, the digging must pinpoint rightly at the head of the long mạch ---literally dragon vein, so named for one of the many veins that constitute a Kim Tinh site. The depth of the digging is not of such importance. Only must it be deep enough, about 4 meters down, for a hanging entombment. Besides, for gaining a great and lasting prosperity the tomb must be associated with a Kim Ngư, i.e., a rock or small mound, that seats right on top of an underground stream. The Kim Ngư will function as a screen against unwanted straying Chi, literally vital energy. The Kim Tinh site would only prosper in talents, but not in happiness, for as far as 23 successive generations, had the Kim Ngư condition would not be met.

Whether Vũ Hồn's tomb was of the type Cửu Thập Bát Tú Triều Dương, literally ninety-eight Stars kowtowing to the Sun, as geomancers of later times praised it! But his was surely seen as a sacred tomb because Vũ Hồn had always been ordained the Genie of Happiness by all the dynasties that ruled Vietnam.

The many titles conferred to him before the Restoration of the Lê could not be known. But since 1737 AD, for every 20 or 30-year period a royal decree would be issued honoring him as a Genie of superior natural power. In the twelfth year of King Tự Đức Reign (1860), He was crowned a Vương, or Genie-King, and titled Tối Linh Sất Vận Đại Vương. The inhabitants of Mộ Trạch believed that he has superior natural power, so they built a temple in his and his wife's honor. At first the temple had been built at one end of the village, then a new one was built in its center, where a solemn, yet joyful, feast was held by the villagers in his respect.

This temple had been remodeled many times. Especially, the restoration of 1757 brought it to great splendor, due to a large collection by Madame Vũ Phương Đẩu maiden named Nhữ Thị Nhuận. There also existed in the ancestral temple of the Vũ of Mộ Trạch a vast collection of literature appraising their founding Father. Of this literature collection, the parallel scroll by Văn Đức Tử (?) was best quoted by generations after generations of his descendants:

"Vị tử tôn lập vạn đại cơ, Khanh Tướng Công Hầu vô trị loạn;

Dữ Thiên Địa đồng nhất nguyên khí, Đế Hoàng Vương Bá hữu long ô"

Meaning:

For thousands generations of his descendants he created prosperity; Each generation would have its own top rank Officials and Dukes and Marquis in both the time of peace or the time of unrest.

He (Vũ Hồn) and Thiên (the immaterial world) and Địa (the material world) are made of the same sacred substance; therefore, even the royal families or other blue blood ones would know their hard times, but the prosperity of his descendants will be everlasting.

Given the considerate way His Eminence Vũ Hồn selected the site for his final rest --- it was clear that he preferred what is lasting and lofty to the absolute but brittle political power --- we may say that he is more of a philosopher than a power-craving man.

Also Vũ Hồn was neither a man of no courage as it was seen in his fleeing to Quảng Châu when his own army rebelled against him nor was he a corrupted mandarin as Lê Ngo Cat an Phạm Đ́nh Toái described him in Đại Nam Quốc Sử Diễn Ca ( Hànội, Sông Nhị, 1949, vol.1, p. 89):

"Nhũng quan lại gặp Vũ Hồn

Thành lâu lửa cháy, dinh đồn quân reo. "

Meaning:

Yes the mandarin class is corrupted but their boss Vũ Hồn is even more so;

Therefore the Fortress Palace was burned down, and the army roared up loud.

Yes, if he had to flee to save his own skin because the local populace hated him, then it could be hard to explain the fact that, after his Royal mandate ended, he kept staying in Giao Chi and resettled in the midst of its people. Besides, in his time the craving for independence among the Vietnamese of the dominion had come to a hot point, and local militia rose up everywhere fighting for their noble cause. In such an actuality it would be hard for a former Chinese general, living among the Vietnamese, to escape attack and death. Then his situation could only be explained by the fact that he indeed cared for the local populace when in power, and he run away from the revolt only to avoid a massacre of the local people as it might happened if another Royal Governor were in power. Therefore, upon the downturn of the uproar he resigned and chose to live in peace with the Vietnamese, his former subjects.

And on their part, the Vietnamese, who would have been moved by his care for them, had not only left his family in peace during the anti-Chinese movement (especially in 858 Ad), but also honored him as a Genie long after his death. Another reason that kept him in Giao Chi was the power struggle at the Đường Court that was leading this dynasty to its tragic downfall. In addition, being a moralist, he constantly emphasized the strict observance of lễ nghĩa, meaning righteousness and propriety, to members of his family; therefore, this observance had became the very tradition and the guidance for good deed of the Vũ and, later on, of the Đặng-Vũ.

That was the reason why Doctor Vũ Thành, in 1712 AD, impressed by this tradition of the Vũ, wrote a poem in their appraisal. Its first verse said,

"Bát bách niên tiền đạo mạch trường,"

Meaning

"The Vũ family had been practicing Đạo (lễ nghĩa) unceasingly for the last eight hundred years."

Consequently, it was no coincidence when some of Vũ Hồn's descendants, who moved out of their native land to resettle in other localities, chose a place having Hành Thiện (Land of good deed) as its name.

 

----------

(1) see appendix.

14. Tại Làng Minh Đức, Xă Mỹ Lộc, Huyện Hầu Lộc, Tỉnh Thanh Hóa. Lập cư tại đây từ Khởi Tổ Vũ Sư Thước. Di tích c̣n lại là đôi câu đối tại nhà thờ:

Đường An, Mộ Trạch cố gia, lưỡng triều khoa hoạn;

Hà Thượng, Lục tiên di phái, lục thế nho y

15. Tại Làng Yên Thọ, Xă Phúc Yên, Huyện Thọ Xương, Tỉnh Thanh Hóa. Ông Vũ Văn Thanh đang viết gia phả về chi họ tại làng và tại Làng Vĩnh Tân, Huyện Thọ Lộc, Tỉnh Thanh Hóa. Ông Vũ Văn Luyện cũng đang soạn phả chi họ Vũ nhiều đời ở đây.

16. Tại Làng Thiên Trị, Xă Yên Mạc, Huyện Yên Mô, Ninh B́nh. Tổ tiên họ Vũ về đây tạo dựng làng này khoảng thế kỷ 14 (1344). Ba đời liền đều có người do vơ công được phong Tước Hầu; sau nhiều đời mới chuyển sang nghiệp văn vào năm 1755. Gia phả chép được từ Cụ Vũ Như Đàm thuộc ḍng họ Vũ Hồn Mộ Trạch, không rơ đời thứ mấy (?); vợ họ Phạm, là con một vị Hương Cống, sinh Vũ Phạm Khải. Năm Đinh Măo (1807) niên hiệu Gia Long, Cụ Vũ Phạm Khải làm Hàn Lâm Viện Thị Giảng Học Sĩ. Cụ là một văn thần yêu nước, là một ông quan tốt theo chuẩn mức Nho Giáo, là một nhà sử học đầy trách nhiệm. Con cháu c̣n nối đời đến ngày nay, hơn 30 thế hệ với khoảng 700 năm. Năm „t Dậu (1825) chi họ lập từ đường họ; tiết Đông Chí tế Thủy Tổ, tiết Xuân Lập tế Tiên Tổ. Đây là một sự trùng hợp ngẫu nhiên với truyền thống ḍng họ Vũ ở Mộ Trạch (theo ư kiến của Cụ Vũ Trọng Kính, 77 tuổi, hậu duệ Vũ Tộc Yên Mô cư trú tại Hà Nội).

17. Tại Làng Cự Đà, Xă Cự Khê, Huyện Thanh Oai, Tỉnh Hà Tây. Phả Kư viết thời Tự Đức, Bính Tư (1876) : Đông Giáp Vũ Tộc Phả Kư. Tộc Trưởng là Vũ Văn Thịnh, hiện giữ Phả Kư nguyên bản. Phả kư không nói rơ từ đâu đến ( v́ dấu tông tích), nhưng ghi đời thứ nhất là Vũ Phúc Thụ; vợ là Trịnh Thị, hiệu Từ Thiên, sinh một trai là Vũ Phúc Tân; vợ là Đinh Thi Hiệu, hiệu Từ Chính, người Chu Xă Thôn, Xă Tả Thanh Oai, sinh 6 trai : Vũ Phúc Mân, Tín, Thường, Hạnh, Trị, Lư; đời nối đời đến nay. Năm 1995, 1996 những hậu duệ Vũ Tộc Cự Đà và Thành Phố Hồ Chí Minh, Ông Vũ Hiệp, đă về Mộ Trạch lễ Tổ. Ông Hiệp hiện ở Thành Phố Hồ Chí Minh và cũng đang biên soạn tập Lịch Sử Họ Vũ.

18. Tại Thôn Thanh Bồ, Xă Lưu Hoàng, Huyện Ưng Ḥa, Tỉnh Hà Tây. Theo Cụ Tổ truyền lại: " Gốc tổ là Vũ Hồn, ở thôn Mộ Trạch, Hải Dương". Giữa thế kỷ thứ 18, có hai anh em ruột, người anh là Vũ Đức Thịnh đỗ Hương Tiến về Thanh Bồ mở trường dậy học, lấy bà Lă Thi Nhân; người em tên là Xồ, không thấy phả ghi vợ, con, có sắc phong " Cường Dũng Đại Tướng Quân", húy Xồ. Riêng người anh sinh 5 con trai, là Vũ Hữu Trí, Thanh, Cung, Kính, Châu; từ đó bắt đầu chia thành 5 chi : Giáp, „t, Bính, Đinh, Mậu; Con cháu các chi đông đảo, phát đạt. Nhà thờ c̣n đôi câu đối:

Thuở trước ở Hải Dương, bao đời hào hiệp quê hương gốc;

Đời nay về Sông Hát, Thanh bạch đức nhân giữ nếp nhà.

19. Tại Làng Ḥa Xá, Huyện Ứng Ḥa, Tỉnh Hà Tây. Gia phả chỉ viết được từ 1886, nhưng không ghi rơ nguồn gốc từ đâu đến, chỉ ghi so lược rằng Khởi Tổ là Cụ Vũ Quư Công, húy Vũ Công Chiến, Đô Đóc Quận Công. Con cháu ḍng họ Vũ ở Hoà Xá sinh cơ, lập nghiệp ở 70 thôn trong số 122 thôn thuộc Huyện Ứng Ḥa (theo tư liệu của Ông Vũ Văn Tước, nguyên Bí Thư Đảng œy Xă Ḥa Xá và nguyên Bí Thư Huyện œy Huyện Ứng Ḥa).

20. Tại Làng Vọng Doanh, Xă Cổ Lễ, Huyện Nam Ninh, Nam Định. Gia phả họ ghi: " Tổ Vũ Công, tụ là Tính, ḍng họ Vũ Mộ Trạch, Hải Dương; di cư đến ở Thiên Bản, Hồ Sơn, Vụ Bản, Nam Định; sinh ra Vũ Thư, tự Phúc Khang vào đời Thần Tôn, Triều Lê, niên hiệu Thịnh Đức thứ 3, „t Vị (1655). Cụ Thư sinh ra Vũ Phúc Đức, Phúc Thiện, Phúc Phục. Và Cụ Thư đă cùng Tổ các họ Bùi và Nguyễn về khai hoang, lập ấp Vọng Doanh. Đến đời thứ 11, các Cụ Vũ Qúy Công, Vũ Bá Lân di cư xuống Hải Hậu lấn biển, lập Làng Đoan Châu, Xă Hải Đông, Hải Hậu". (theo tư liệu của Ông Vũ Huy Bưu, cháu đời thứ 15 họ Vũ ở Vọng Doanh, Cổ Lễ, Nam Định).

21. Tại Làng Vĩnh Chụ, Xă Công Xá, Huyện Lư Nhân, Tỉnh Nam Hà. Gia phả ghi: "Có một người họ Vũ ở Mộ Trạch, Tổng Tuyển Cử, Phủ B́nh Giảng, tới đây lập nghiệp ( Làng Tây Lạc, Tổng Sa Lung, Huyện Nam Trực, Nam Định). Qua 9 đời, một số con cháu chuyển sang Làng Vĩnh Chụ, Tổng Công Xá, Phủ Lư Nhân, Hà Nam" (năm 1937 có tới 200 xuất đinh và khoảng 800 nhân khẩu).

22. Tại Làng Hương Khê, Xă Tràng Cát, Huyện An Hải, Hải Pḥng. Phả ghi: Có hai anh em Vũ Đ́nh Kế, Vũ Đ́nh Cận thuộc chi nhánh họ Vũ ở Bắc Ninh xuống lập nghiệp ở đây và tham gia đánh giặc cứu nước; v́ một lư do riêng đă đổi chữ đệm từ Vũ Đ́nh sang Vũ Văn.

23. Tại Hàng Kênh, Thành Phố Hải Pḥng. Họ Vũ từ Làng Đông Ninh, Xă Tiến Ninh, Huyện Tiên Lăng, đến nhập cư, lập nghiệp đă qua 300 năm, trải 16 đời. Khởi Tổ từ các Cụ Vũ Lê Phong, Vũ Phúc Điền, Vũ Đức Hồng, Vũ Kim Lăng, Vũ Kim Trạch, Vũ Nhất Lang, Vũ văn Khởi. Con cháu đông, sáng danh. Mấy năm gần đây, Bác Sĩ Vũ Ngọc Lung cùng anh em trong họ tổ chức về Mộ Trạch dự ngày húy nhật Cụ Nguyên Tổ, Thành Hoàng (Theo tài liệu " Họ Vũ Từ Một Vành Nôi ", Hải Pḥng, 1994).

24. Tại Làng Minh Tân, Huyện Thủy Nguyên. Chi họ Vũ ở đây đều là con cháu Đông Giang Hầu, Tả Tướng Quân, quê hương thứ 2 của Cụ Vũ Nạp (tức Vũ Đại), Phó Tướng của Hoàng Tôn Trần Quốc Bảo, thời Trần Nhân Tông. Con cháu họ Vũ ở đia phương h2ng năm họp mặt vào ngày giỗ tổ để cùng lưu truyền "Phúc Thần Vũ Công Phả Kư", được viết vào năm Hồng Đức thứ 9 (1473), do Cụ Đông Các Đại Học Sĩ Nguyễn Bính soạn và Quản Giám Bách Thần, Hùng Lĩnh Thiếu Khanh Nguyễn Hiền sao lại vào năm Vĩnh Tộ thứ 3 (1621).

25. Tại Làng Phương Lâu, Xă Ngọc Thanh, Huyện Kim Đông, Hải Hưng. Họ Vũ ở đây bị mất gia phả v́ làng hay bị sụt lở, nên dân làng nhiều lần bị phân tán đi những nơi khác, như Phủ Lư, Nam Hà, Thái B́nh, Hà Nội, Việt tŕ. Con cháu chỉ nghe truyền lại rằng ḍng họ Vũ của họ nguyên gốc ở Hải Dương. Đến nay con cháu chỉ biết tên Cụ Khai Tổ là Vũ Văn Luân, em của Cụ Phó Bảng Vũ Văn Thuận (theo lời kể của Ông Vũ Minh Phương ở Quân 13, Ô Quan Chưởng, Hàng Chiếu, Hà Nội).

26. Tại Làng Đoàn Xá, Xă Hồng Phong, Huyện Đông Triều, Quảng Ninh. Theo Bia đá lập tại nhà thờ họ Vũ vào năm 1889, chi nhánh họ Vũ này đă từ Bắc Giang đến lập nghiệp ở Đông Triều. Khởi Tổ, đời 1, là Cụ Vũ Đ́nh Liêm, Quận Công; Tổ đời 2 là Cụ Vũ Đ́nh Thắng; và con cháu nối tiếp cho đến nay được 15 đời, với nhiều tên đệm khác nhau - Vũ Đ́nh, Vũ Văn, Vũ Chí, Vũ Ngô, Vũ Bạch, ... - và đời nào cũng có người nổi danh; làng xă gọi họ Vũ là họ Cả. Năm Đinh Hợi (1887), đời Đồng Khánh, các Cụ Vũ Văn Tạo, Vũ Văn Khoán, Vũ Văn Cư đă hợp sức cùng cả họ làm lại từ đường. Mấy năm gần đây, di miêu của ḍng họ Vũ Làng Đoàn Xá như Bác Sỉ Vũ Văn Sinh (đại tá) và Ông Vũ Văn Nha đă về Mộ Trạch dự ngày lễ Tổ, mồng 8 tháng Giêng âm lịch.

27. Tại Làng Tiên Cầu, Xă Hiệp Cường, Huyện Kim Thị, Tỉnh Hải Hưng. Theo lời truyền tụng lại của tiền nhân, " Ông Tổ từ Mộ Trạch sang Tiên Cầu. Khởi Tổ là Vũ Đ́nh Chác; đến nay đă hơn 10 đời. Nhà thờ họ c̣n đôi câu đối:

Vũ công Tướng Quốc, Vương phong tặng;

Thiên Thu hương hỏa, thập dư dân.

(theo tài liệu của Ông Vũ Hoàng Đăng, có kèm theo bản gia phả bằng chữ nho).

28. Tại Làng Phương Để, Xă Định Hương, Huyện Kim Sơn, Ninh B́nh. Ông Tổ đời thứ nhát là Vũ Châu Tâm, nguyên quán là Làng La Xá, Thanh Lâm, Hải Dương, thiên cư vào Xă Phương Để, Huyện Châu Minh, Nam Định, khi ấy c̣n là băi biển; lập ra 4 thôn : Cư Trừ, Như Nương, Phú Ninh, Cổ Chất; và cùng với 3 họ bạn - Bùi, Nguyễn, Phạm - lập nghiệp. Kế đến Tổ Vũ Viết Từ, tên chữ là Vũ Chí Đơo, Thụy là Tĩnh Ḥa Tiên Sinh, đậu hai khoa Tú Tài, vợ là Nguyễn Chí Thi, hiệu Diệu Đức; sinh được 4 con trai : Vũ Khải, Vũ Tiệp, Vũ Hoằng, Vũ Kiều. Vũ Kiều đậu Cử Nhân, sinh ra Vũ Đôn và Vũ Tảo. Con cháu truyền đến nay được khoảng 20 đời. Họ Vũ Làng Phương Để c̣n có một chi nhánh ở Làng Lê Xá, Huyện Gia Viễn. (Hậu duệ Vũ Xuân Quế và Vũ Xuân Nùng c̣n lưu giữ nguyên bản phả kư).

29. Tại Xă Tân Phương, Huyện Tiên Lữ, Phù Tiên, Hải Hưng. Gia phả bị mất. Hậu duệ Vũ Văn Chuyên chỉ c̣n nhớ rằng ông nội, là Cụ Vũ Duy Trinh (làm Bang Tá), truyền lại rằng Tổ xưa ở Đường An, Hải Dương, ḍng họ Vũ Hồn. (theo lời kể của Tiến Sĩ Vũ Văn Chuyên, nhà giáo nhân dân, giáo sư Đại Học Y-Dược).

30. Tại Làng Khương Thượng, Quân Đóng Đa, Hà Nội. Khởi Tổ là Cụ Vũ Viết Nhương từ Thanh-Nghệ ra Khương Thượng làm Tổng Đóc Chính Sự từ năm 1753 đến năm 1773, đă cùng em là Vũ Văn Kim công đức xây Chùa Bộc. Con cháu đều thành đạt; đến nay đă được 10 đời. Năm 1995, con cháu đă về nhận họ ở Mộ Trạch.

31. Tại Làng Yên Thái ( Làng Bưởi), Huyện Quảng Đức, Thành Thăng Long - nay là Đường Thụy Khê, Quận Tây Hồ, Thành Phố Hà Nội. Họ Vũ lập nghiệp ở đây từ khi các Ông Vũ Duy và Vũ Đ́nh từ Phong Châu, Bạch Hạc, Vĩnh Phú xuống mhập cư. Khởi Tổ là Cụ Vũ Phục, ḍng Vũ Hồn ở Mộ Trạch.

+ Nhánh Vũ Đ́nh: Phả của nhánh chép được từ Cụ Vũ Đ́nh Nhị (đời 1), Vũ Ngọc mai (đời 2), đến nay là đời thứ 5 (phả chi ghi được ngũ đại trở xuống, có sơ đồ đính kèm, tư liệu này do Ông Vũ Đ́nh Xuyên thủ giữ).

+ Nhánh Vũ Duy: Phả của Nhánh ghi, " Họ Vũ ta từ 9 đời là Cụ Đoan Phủ, làm Thượng Thư; về các đời trước th́ không ghi được".

Trong Bách Thần Thư Lục có đoạn ghi, "Vị Phúc Thần Làng Yên Thái sống vào đời Trần Anh Tôn (1287), tên là Vũ Phục, tức là Phúc Thiên Vị. Phu nhân là con gái Làng bảo Tháp, nọ Đỗ. Vũ Phục cùng Anh là Vũ Nạp cầm quân đánh giặc Nguyên, tử trận. Ngài được phong Phúc Thần. Phu Nhân tuẫn tiết theo Ngài tại Sông Tô Lịch. Sau này con cháu từ Phong Châu di cư xuống Làng An Thái để thờ phụng, đến nay đă hơn 20 đời, trong đó có người đỗ đại khoa.

32. Tại Làng Xuân Phương, Huyện Từ Liêm, Hà Nội. Ông Tổ của từ đường Vũ Tộc Xuân Phương nhập cư vào khoảng Khải Định Ngũ niên. Gia phả tiểu chi được viết lại vào năm 1968-1975. Trong gia phả ghi rơ là con cháu của Nguyên Tổ Vũ Hồn, phát tích từ Mộ Trạch, Hải Hưng. Con cháu họ Vũ ở Xuân Phương phân tán đi lập nghiệp ở nhiều nơi và đóng góp tích cực cho đất nước và vẫn giữ được truyền thống của ḍng họ, Đặc biệt là đức tính "Nhân-Trí-Bất Khuất" (theo lời phát biểu trong buổi đến nhận họ tại Ban Liên Lạc Vũ Tộc của Cụ Vũ Đ́nh Thông, 75 tuổi, bí danh là Trần Quan Lê, nguyên quán Xuân Phương, vào Miền Nam công tác từ năm 1948, hiện nay là thẩm phán nhân dân Toà Án Nhân Dân Thành Phố Hồ Chí Minh, được chính phủ cấp bằng khen về xử án nghiêm minh, và bạn bè tặng danh hiệu "Bao Công Việt Nam".

33. Tại Làng Phú Khê, Xă Thái Học, Huyện Cẩm B́nh, Hải Hưng. Cụ Cao Tổ là Vũ Pháp Dụng, hiệu là Huệ Trí. Cụ được coi là Khai Tổ ḍng họ Vũ tại Phú Khê v́ gia phả không ghi được các Tổ bâc trên cụ. Sau đó ḍnghọ lại chia ra nhiều nhánh, ngành, qua hơn 10 đời với nhiều chữ lót khác nhau, như Vũ Như, Vũ Xuân, Vũ Bỉnh, Vũ Trung, Vũ Kim, Vũ Pháp,... Và có nhiều hậu duệ đă di cư đến nhièu địa phương do sự phát đạt của chi họ.

34. Tại Làng Hải Bối, Huyện Đông Anh, Hà Nội. Từ Khởi Tổ Vũ Công Tể, cháu 7 đời của Hoàng Giáp Vũ Hữu, con cháu đă nhiều lần về Mộ Trạch. — Hải Bối c̣n có nhà thờ họ và gia phả (năm 1994 các Ông Vũ Quốc Việt và Vũ Thúy đă về nhà trưởng tôc dể nghiên cứu).

35. Tại Làng Phe, Xă Gia Ḥa, Huyện Từ Lộc, Hải Hưng. Họ Vũ tại đây phát xuất từ Phái Đinh, họ Vũ Mộ Trạch. Đến nay ḍng họ đă chia ra 5 chi, và đă trải qua 10 đời. Khởi Tổ về Gia Ḥa từ các Cụ Vũ Huy Diệu, Vũ Xuân Thời. Hiện nay c̣n nhà thờ với 4 Đại Tự " NGĂ V DUY DƯƠNG", và câu đối di huấn của người xưa:

Thượng Thư, Tiến Sĩ Ngă tộc kỷ bách niên

Hiếu tử, ttù tôn, nhân gian đệ nhất đẳng.

36. Tại Làng Quan Tinh, Giang Biền, Gia Lâm. Họ Vũ Làng Quan Tinh phát tích từ ḍng họ Vũ Mộ Trạch. Tiên Tổ về đây dậy học rồi nhập cư; hiện có hai nhánh Vũ Duy và Vũ Đ́nh. Con cháu của cả hai nhánh đă về Mộ TRạch dự lễ Tổ ngày 8 tháng Giêng âm lịch.

37. Tại Làng Lương Ngọc, Xă Thúc Kháng, Huyện Cẩm B́nh, Hải Hưng. Làng Lương Ngọc xưa lần lượt có tên là Thôn Bông, Làng Hoa Đường, Làng Lương Ngọc. Họ Vũ ở Lương Ngọc có các chi nhánh phái Vũ Tông và Vũ Đ́nh và phân thành 5 chi nam và 1 chi nữ: Vũ Huy, Vũ Văn, Vũ Tá, ...

Chi Vũ Tông: Khởi đầu từ Cụ Phan Thúc Lương - Cụ bà hiệu là Từ Ân; tiếp đến Cụ Khanh Diễn Công - Cụ Bà là Vũ Thị Hiếu, hiệu Từ Y; Tổ đời thứ 6 là Cụ Phúc Tâm Công, c̣n gọi là Cụ Đỗ Văn hoặc Cũ Đỗ Giầu, tự là Đức Hạnh; đổi sang họ mẹ, tức họ Vũ vào cuối thế kỷ 16 với các các chữ lót Vũ Tông, Vũ Đ1nh, Vũ Hữu. Gia phả - viết năm Thành Thái 1907, c̣n lưu giữ được - ghi là thuộc Phái „t.

Hồi kư của Cụ Vũ Đ́nh Hoè - nguyên Bộ Trưởng Bộ Giáo Dục và Tư Pháp (VNDCCH), cháu đời thứ 6 của Tiến Sĩ Vũ Tông Phan - nơi trang III ghi:

"Tôi sinh ngày 1, tháng 6, 1912 tại làng Đo Lô, Huyện Thanh Oai, Tỉnh Hà Đông. Bố là Ông đồ nho (đă vào tới tam trường), dạy học ở Làng Mậu Hoà, Huyện Đan Phượng, Tỉnh Hà Đông; mẹ dệt vải; bố là cháu 5 đời Cụ Vũ Tông Phan, Đốc Học Bắc Ninh, thời Vua Thiệu Trị. Thời Vua Tự Đúc, Cụ xin nghỉ, về mở trường dạy học bên Hồ Gươm, Trường Kiếm Hồ, Thôn Tư Giáp, Thăng Long.Gốc làng Lương Ngọc, Phủ B́nh Giảng, Tỉnh Hải Dương, ḍng dơi Cụ Thủy Tổ Vũ Hồn."

Chi Vũ Tá: Gia phả chỉ ghi lại được từ Ngũ Đại Tổ Vũ Xuân Tá, xuất từ Đại Tổ Vũ Tá Cảnh ở Làng Lương Ngọc; tại đay hiện c̣n trưởng tộc Vũ Tá Mau. Con cháu Chi Vũ Tá đă đi lập nghiệp ở nhiều nơi: Thanh Hà (Hà Tĩnh), Thanh Chương (Nghệ An). Chi Vũ tá cũng có nhiều vơ tướng tên tuổi : Vũ Tá Hổ, Vũ Tá Sắt, v.v.

Chi Vũ Huy hay Vũ Đ́nh: Khởi Tổ là Cụ Vũ Đ́nh Lân (đời thứ 1), Vũ Đ́nh Pháp (đời thứ 2). Đến đời thứ 5, chữ đệm Đ́nh đổi là Huy, và đại bộ phận di cư sang vùng Thổ Hà (Khối ?), Bắc Ninh; và một bộ phận vào lập nghiệp ở Thành Phố Hồ Chí Minh. Đến nay là đời thứ 6-7, và hiện phân làm 8 nhánh.

Lương Ngọc - Hoa Đường là nơi nổi tiếng văn vật, đă sản xuất ra nhiều văn quan, vơ tướng (9 tiến sĩ, trong đó 6 vị thuộc về họ Vũ). Trong thời gian Nhà Nguyễn, được người đời ca tụng là địa danh nổi tiếng: Đông Hoa Đường, Nam Hành Thiện.

38. Tại Làng Gia Phù, Huyện Gia Viễn, Tỉnh Ninh B́nh. Khởi Tổ là Cụ Vũ Cầm, Án Sát Phó Sứ. Cụ từ quan , về mở trường dậy học, làm lang y và lập nghiệp tại đây.

39. Tại Làng Vị Hoàng, Huyện Mỹ Lộc, Tỉnh Nam Định. Khởi Tổ là Tiến Sĩ Vũ Công Độ, hậu duệ ḍng họ Vũ Mộ Trạch (theo tư liệu của Ông Vũ Sửu. Ông Sửu đă hai lần về Mộ Trạch).

40. Tại Làng Tàm, Thành Phố Hà Nội. Chi họ Vũ ở đây gốc ở Mộ Trạch. Gia phả chỉ ghi được từ Cụ Vũ Như Chương; tiếp đến là Vũ Hoài Chân, Vũ Đăng Thuận, Vũ Đắc, Vũ Đỗ Long, Vũ Đỗ Th́n, Vũ huy Hồn. Gia phả không ghi là thuộc chi-phái nào (theo tài liệu của Ông Vũ Gia Luân, Làng Tàm).

41. Tại Làng Mao Đ́ền (Ghè) và Thanh Xá, Mỹ Vân, Tỉnh Hải Hưng. Họ Vũ ở đây bắt nguồn từ Cụ Hương Cống Vũ Bất Lại. Ông nội là Tể Tướng Vũ Duy Chí thuộc Chi 3, Hậu Ngũ Chi, ḍng họ Vũ Mộ Trạch; cha là Tiến Sĩ Vũ Duy Hài, hiệu là Am Liêu,làm Tham Nghị, Sơn Nam, rồi dược thăng Liệt Đại Phu Thông Chính Sứ, được phong Tam Trạch Nam. Chính thất là Vũ thị Vấn, con Cụ Vũ Minh Tá, sinh ra Vũ Duy Cung, Vũ Thị Thái (lấy Vũ Công Tín thuộc Phái Đinh), Vũ Thị Đôn (lấy Vũ Trác Việt thuộc Phái „t. Kế thất là Phạm Thị Tiến - con Cụ Tham Chính Sơn Nam; mẹ là Công Chúa Trịnh Thị Ngọc Dung, Ông là Tiến Sĩ Phạm Công Trứ, Thượng Thư Bộ Công, người xứ Liêu Xuyên, Huyện Đường Ḥa - sinh ra Vũ Duy Am, Vũ Duy Trác, Vũ Duy Hàm, Vũ Thị Uyên; tất cả đều lập nghiệp ở quê mẹ. Gia phả không ghi rơ thuộc chi nhánh nào. Từ đường di cư vào Thanh, Nghệ, và sau lại trở ra Bắc - có lẽ cùng thời Nguyễn Công Trứ. Hiện nay phả chỉ ghi tiếp được từ Tiên Tổ Vũ Tá Hỗ, Vũ Tá B́nh, Vũ Trọng Khang, Vũ Trọng Kiều; ḍng này họp thành chi và có đông con cháu; nhiều người có tŕnh độ dại học và trên đại học, trong đó có Luật sư Vũ Qúy Vỹ, Chủ Tịch Ban Liên Lạc Vũ Tộc, và Kỹ Sư Vũ Mạnh Hà, Tổng Thư Kư Ban Liên Lạc Vũ Tộc Hà Nội. Gia đ́nh Kỹ Sư Vũ Mạnh Hà đă công đức xây dựng toàn bộ Nhà Khách Vũ Tộc trong khu Miếu Thờ Thần Hoàng, Thủy Tổ Vũ Hồn ở Mộ Trạch (năm Qúy Dậu, 1993)

42. Tại Làng Lũy, Xă Cẩm Diền, Huyện Thuận Thành, Tỉnh Hà Bắc. Khởi Tổ là Cụ Vũ Kỳ, thuộc Chi 3, nhà thờ Hiển Đức; Cụ về Làng Lũy nhập cư và dậy học. Con cháu truyền đ̣i đến nay (theo tài liệu của Ông Vũ Đăng Can, Xóm Lũy, Thôn Cẩm Điền).

43. Tại Xă Quế Tân, Huyện Quế Vơ, Tỉnh Hà Bắc. Gia phả bị mất. Cha-ông truyền lại rằng Cụ Khởi Tổ Vũ Cường thuộc ḍng họ Vũ Hồn, Huyện Đường An, về đây dậy học và lập nghiệp, đến nay đă được 15 đời (tài liệu của Ông Vũ Lê, hiện ở Hà Nội).

44. Tại Xă Xuân Dục, Làng Xuân Đào, Huyện Mỹ Vân, Tỉnh Hải Hưng. Gia phả hiện nay chỉ ghi chép được những lời truyền tụng: Khởi Tổ vố ḍng Vũ Hồn, phát tích từ Mộ Trạch về Xuân Dục dậy học và lập nghiệp. Đến đời Cụ Vũ Duy Viên sinh được 4 con trai và h́nh thành 4 chi: Chi 1: Vũ Duy Quốc; Chi 2: Vũ Duy Tốn; Chi 3: Vũ Duy Hoè; Chi 4: Vũ Duy Bách. Chi nào cũng đông con cháu và thành đạt (theo tư liệu của Đại Tá Vũ Duy Tráng và Ông Vũ Duy Tiêu).

45. Tại Làng Đa Căng, Xă Vạn Ḥa, Huyện Nông Cống, Tỉnh Thanh Hóa.Tộc phả họ Vũ ở Thanh Hóa ghi ở trang đầu như sau:

Ông Cha sắp đặt cong lao trước;

Con cháu trông nom chắp nối sau.

Ông Tổ lập nghiệp ở Thanh Hóa là Cụ Vũ Uy, được mang quốc tính là Lê Uy. Cụ lá một trong 18 danh tướng tham gia cuộc khởi nghĩa Lam Son chống quân Minh (1417-1427), và cũng là 1 trong 18 người tham gia "Hội Thề Lũng Nhai " cùng với Lê Lợi, Lê Lai, Nguyễn Trăi, ...

Cụ Vũ Uy sinh năm Tân Dậu (1390) và mất ngày 16, tháng 2, năm Quí Dậu, là di miêu củ Nguyên Tổ Vũ Hồn. Cụ cũng là Cao Tổ của 47 trang ấp xưa của 11 trong số 17 huyện thuôc Tỉnh Thanh Hóa. Hiện nay bia mộ Cụ c̣n Tại Đa Căng, Xă Vạn Ḥa, Huyện Nông Cống. Nhà thờ ḍng họ c̣n lư giữ được 6 đạo Sắc Chỉ và 4 đạo Thánh Chỉ (theo tài liệu và thuật sự của Cụ Vũ Duy Chức, 75 tuổi. Khi ra Hà Nội năm 1992, Cụ đă cung cấp gia phả cho quư Ông Vũ Khiêu và Vũ Thúy).

46. Tại Làng Đoài, Thành Nội, Huế (?). Tổ thứ nhất của nhánh là Cụ Vũ Quư Công, chức Chánh Đội Trưởng, tước Uy Hùng Bá. Bia ghi chiến công của Cụ c̣n tại Làng Đoài, Thành Nội. Cụ là miêu duệ lưu lạc của Cụ Thế Tổ thứ nhất của ḍng họ Vũ tại Xứ Đông Hải, Quận Thái Nguyên, nay là Tỉnh Hải Dương. Cụ Thế Tổ v́ lánh nạn binh đao đă về định cư tại Thôn Đông, Giáp Đường Quan, Xă Thanh Viên, Diễn Châu, Và mất tại đây. Con Cụ Thế Tổ là Vũ Thái, đỗ Cử Nhân, di cư về Giáp Trung Thi, Thôn Trung. Đến đời Vũ Tướng Công, Doăn Dũng Hầu, Thượng Thư Bộ Binh, về trí sĩ ở Làng Nhân Phúc (cạnh Làng Sơn Hải), Huyện Quỳnh Lưu , cùng thời với Nguyễn Thi Huy, đầu thế kỷ 16, và các đời sau của nhánh này không c̣n liên lạc được với dóng họ ở quê cụ nữa. Con cháu của Cụ Thế Tổ đến nay đă truyền lưu được 23 đời. Miêu duệ Vũ Khắc Lăng hiện định cư ở Làng Phúc Nhân tức Quỳnh Thọ và Vũ Xuân Sinh ở Quỳnh Sơn, nay là Sơn Hải, Huyện Qùynh Lưu, Nghệ An; Ông Vũ Xuân Sinh hiện cư trú tại nhà số 84 Bà Triệu, Hà Nội.

47. Tại Làng Nghi Công, Nghi Lộc, Nghệ An. Nhánh họ Vũ tài đây xuất từ Phái Mậu ḍng họ Vũ Mộ Trạch, nhà thờ Diên Nhánh Đường. Cụ Tổ đời 1 là Vũ Quóc Trung ; Tổ đời 2 là Vũ Du, tức Vũ Đăng Du, làm quan đến chức Kinh Bắc Sứ, Hiến Sát Phó Sứ, Lễ Bộ Thương Thư, đưọc phong Tước Vĩnh Bảo Lộc Quận Công; Tổ đời 6 là Tiến Sĩ Vũ Đăng Long; Tổ đời 10 là Vũ bá Thông vào lập nghiệp tại Làng Nghi Công. Con cháu hiện nay, đời thứ 20, rất đông, đều phát đạt và thịnh vượng.

48. Tại Làng Thiên Lộc, Huyện Can Lộc. Ḍng họ Vũ tại đây phát tích từ Chi 2, Hậu Ngũ Chi, nhà thờ Thế Khoa Đường, nổi danh là Tam Đại Tiến Sĩ. Khởi Tổ là Vũ Bạt Tụy ( đời 9, chi 2). Đời 13, Vũ Duy Uyên, tức cháu 4 đời Cụ Vũ Bạt Tụy, con Cụ Vũ Duy Minh (chi 2, đời 12), vào định cư, lập nghiệp ở Thiên Lộc, Can Lộc, Hà Tĩnh, đến nay đă 300 năm, và truyền nối dược 14-15 đời. Con cháu có nhièu người thành đạt, cả về văn lẫn vơ - như Vơ Minh Gia, Cẩm Y Vệ, Đô Chỉ Huy Sứ, Tư Đồ Chỉ Huy Sứ; Vơ Minh Tâm, đỗ tam trường, làmTri Phủ, Phủ Diễn Châu - và đời nối đời phát huy truyền thống của ḍng họ.

49. Tại Làng Hạ Hoàng, Thạch Hà, Hà Tĩnh. Chi họ phát tích từ Cụ Vũ Tá Xuân, Làng Bông c̣n gọi là Ứng Hoà Đường và nay là Lương Ngọc, Xă Thúc Kháng, quê hương của danh nhân Phạm Ngũ Lăo và Phạm Quư Thích. Cũng như các chi Vũ Đ́nh, Vũ Tông, Vũ Huy, ở Làng Lương Ngọc, chi này phát tích từ ḍng Vũ Hồn. Khoảng cuối thế kỷ 15, đầu thế kỷ 16, Tổ của chi thiên cư vào phía nam để lập nghiệp - lúc đầu ở Làng B́nh Lăng, Huyện Thiên Lộc (Can Lộc), sau lại chuyển ra Làng Tràng Học, Xă hạ Hoàng, Huyện Thạch Hà, Hà Tĩnh. Các con trai của Cụ Khởi Tổ là Vơ Mỹ, Vơ Cung, Vơ Nhạc. Chi Vũ Tá có nhiều vơ tướng thời Lê-Trịnh (1550-1600), nổi danh như Vũ Tá Sắt, Vũ tá Quân, Vũ Tá Đoan, Vũ Tá Kiên, Vũ Tá Liễn. Các vị này đă cùng Lê Lệ, Nguyễn Trọng Thân và Quốc Thích Trương Khương lên Kinh Bắc chặn đánh Nguyễn Hữu Cầu. Hiện nay tại Xă Phong Thịnh, Huyện Thanh Chương, Nghệ An, và các xă cùng huyện c̣n có từ đường thờ Cụ Vũ Tá Đức. Nhà thờ họ có câu đối:

Phát tự Bắc Phương Hạ Hoàng, thiên thu bất tận

Hành tuệ Nam hương, Mộ Trạch vạn kỷ trường Linh

Tuy gia phả chép lại gần đây có lúc ghi phát tích từ Ứng Hoà Đường hay xuất xứ từ Hạ Hoàng, nhưng cả hai cách ghi đều đúng

Năm 1934 Cử Nhạn Vũ Văn Tố không ra làm quan, chỉ làm thày thuốc chưa bệnh cho dân , và năm 1943 Ông Vơ Chuẩn, người Huyện Duy Xuyên, Quảng Nam ra làm Tổng Đốc Nghệ An, đều nói rằng các Ông thuộc ḍng họ Vũ ở Huyện Đường Hào, Hưng Yên ( theo tư liệu gia phả họ Vũ Tá ở Lương Ngọc và tư liệu của Bác Sĩ Vũ Tá Liêu, quê Thạch Hà, hiện cư trú tại khu Hai Bà Trưng, Thành Phố Hồ Chí Minh)

50. Tại Làng Hà Mát, Xă Văn Lộc, Huyện Hậu Lộc, Tỉnh Thanh Hóa. Gia phả ghi gốc xưa ở Huyện Kim Thành, Tỉnh Hải Dương, Xă Đoan Tràng; Khỏi tổ là Cụ Vũ Qúy Công, húy là Lôc, lấy Bà Hoàng Thị, gọi là Ngọc Trâm, sinh được hai trai, Vũ Đ́nh Thận, và (?) ra giúp nước thời vua Thuận Thiên Lê Lợi (Lê Thái Tổ) và đều được phong tước Công, Hầu. Con cháu c̣n truyền nối đến nay là đời thứ 15-16 (theo tư liệu của Ông Vũ Sương ở khu tập thể măi dịch, Huyện Từ Liêm, Hà Nội.

51. Tại Làng Thương Phúc, Xă Xuân Thương, Huyện Xuân Trường, Nam Định. Theo truyền khẩu của ông bà, Nhánh họ Vũ Làng Thương Phúc phát tích từ ḍng họ Vũ Hồn; phả bị mất (Bà Vũ Thị mai trao đổi trực tiếp theo lời dặn của Cụ Vũ văn Phúc).

52. Tại Làng Phương Phương, Huyện Hương Điền, Thừa Thiên.

53. Tại Làng Nam Phổ, Phúc Vang Thừa Thiên, Huế. Ḍng họ Vũ (Vơ) có 5 chi lớn. Phả chép thời Lê Thánh Tôn (1450). Cụ Tổ đời 1 là Vơ tá Nghiêm phát tích từ ḍng họ Vũ ở Nghi Lộc, Nghệ An. Cụ có nhiều tích trong thời kỳ Lê-Trịnh-Nguyễn phân tranh.Con cháu ḍng họ này thành đạt (tài liệu do Ông Vũ Tá Hỷ, chuyên viên Sở Tư Pháp Hà Nội cung cấp và sưu tầm chắp nối phả với phả ḍng họ Vũ ở Nghi Lộc, Nghệ An).

54. Tại Xă Đức Khâm, Huyện Đức Thọ, Hà Tĩnh. Ḍng họ Vơ ở Đức Khâm bị mất phả (trao đổi trực tiếp với Ông Vơ Chung).

Trên đây là những chi, phái nhánh họ Vũ ở nhiều nơi đă có liên hệ t́m về ḍng họ trong phong trào " t́m về cội nguồn " từ sau cuộc gặp mặt " Vũ - Vơ Tộc" ngày 28/5/1995. Đến nay hẳn rằng chưa được đầy đủ, có thể c̣n nhiều thiếu sót. Chúng tôi sẽ tiếp tục nghiên cứu, bổ sung để hoàn chỉnh dần.

 

----------------------------------------------------------------------------

(1) Việt Sử Thông Giám Cương Mục, bản dịch của Viện Sử Học, NXB Văn-Sử-Địa Hà Nội, 1967, tập VIII, tr. 1756.

(2) Phạm Đ́nh Hổ - Vũ Trung Tùy Bút, bản dịch của Nhà Xuất Bản Văn Hóa Hà Nội, 1969, tr.119.

(3) Khởi nghĩa của Vũ Trác Oánh nổ ra khoảng năm 1739-1740. Ông là hậu duệ Phái „t, họ Vũ.

(4) Vũ Thiện Thể làm con nuôi nhà nho Đặng Phúc Long, sau lấy Bà Đặng Thị Từ Giảng, con gái Cụ Long; và từ đấy đổi sang họ Đặng-Vũ, với tên mới là Đặng-Vũ Thiện Thể (Theo Đặng-Vũ Phả Kư của Bà Đặng-Vũ Phương Nghi, viết tại Paris, Pháp, năm 1989 - Prolégomènes à la généalogie des Đặng-Vũ)

 

Trích trong sách "Đặng Vũ Phả kư" của Đặng Phương Nghi

Home | Lời Nói Đầu | SựNghiệp CụTổ VũHồn | English | Thăm Gốc Tổ Mộ-Trạch | Nhất Gia | PhầnNhất-I | PhầnNhất-II | PhầnNhất-III | PhầnNhất-IV | PhầnNhất-V | PhầnNhất-VI | PhầnNhất-VII | Trích VũCaoĐàm | VũVănLư | VũTôngPhan | Tin Tổ-Đường Phương Nam | Làng TiếnSĩ | Họ Vũ trước CN | Đặng Vũ Phả Kư | Kịch Vũ Như Tô | ĐáiNhân-NinhB́nh | ThảoLuận- VũHồn

This site was last updated 01/14/06